• Giới thiệu
  • Privacy Policy
  • Trang chủ
PetCare24h
  • Trang chủ
  • Chó Cưng
    • Giống chó
    • Chăm sóc chó
  • Mèo Cưng
    • Giống mèo
    • Chăm sóc mèo
  • Cá Cảnh
    • Giống Cá
    • Chăm sóc cá cảnh
  • Chim Cảnh
    • Giống Chim
    • Chăm sóc Chim
  • Hamster
    • Giống Hamster
    • Chăm sóc Hamster
  • Thế Giới Động Vật
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Chó Cưng
    • Giống chó
    • Chăm sóc chó
  • Mèo Cưng
    • Giống mèo
    • Chăm sóc mèo
  • Cá Cảnh
    • Giống Cá
    • Chăm sóc cá cảnh
  • Chim Cảnh
    • Giống Chim
    • Chăm sóc Chim
  • Hamster
    • Giống Hamster
    • Chăm sóc Hamster
  • Thế Giới Động Vật
No Result
View All Result
Pet Care 24h
No Result
View All Result

Cách nuôi tép Ong Đen (Black Bee Shrimp)

petcare by petcare
19/04/2022
in Cá Cảnh, Chăm sóc cá cảnh
0

Tép Ong đen (Black Bee Shrimp) luôn được coi là ông hoàng của dòng tép cảnh, nếu đã chơi tép đến tầm chuyện nghiệp (hoặc bán chuyên và mon men lên chuyên), bể của bạn không thể thiếu Ong đen.

Sơ lược về loài tép Ong Đen
Cách nuôi tép Ong Đen (Black Bee Shrimp)

Tên gọi khác: Tép Ong Đen – Black Bee Shrimp (Crystal Shrimp Black)


Tên khoa học: caridina C. cf. cantonensis


Tên thường gọi: Black Bee Shrimp

Nguồn gốc: Nhật bản

Kích thước tối đa: 3 cm

Màu sắc: Trắng và đen lẫn lộn từ đầu xuống tận đuôi.

Môi trường: Nước ngọt

Tập tính: Hiền lành

Vòng đời: 2 – 3 năm

Cách nuôi tép Ong Đen (Black Bee Shrimp)

Cách nuôi tép ong đen

Độ PH: 6.5 – 8.0

Độ PH lý tưởng: 6.2

Nhiệt độ (độ C): 22 – 28

Nhiệt độ lý tưởng (độ C): 24


Độ cứng nước (dkh): 1 – 5

Độ cứng lý tưởng (dkh): 3

Chất nước: PH nên từ 6.5 đến 7.3, không có ammonia và nitrites, nhiệt độ từ 68 – 78 F. Nhiệt độ càng thấp thì màu sắc càng đẹp.

Cách nuôi tép Ong Đen (Black Bee Shrimp)

Thức ăn: Các loại rêu tảo sẽ giúp tép cân bằng dinh dưỡng. Nên cho chúcng ăn snack và các loại thức ăn chuyên dụng.

Sinh sản: Nên nuôi mật độ 2 đực 3 cái. Tép dễ dàng sinh sản trong bể, có thời gian thai kỳ là 30 ngày.

Thiết kế bể: Các loại cây thủy sinh nhỏ và rêu nhiều sẽ có tác dụng rất tốt để tép sống khỏe mạnh và sinh sản. Nên nuôi chung tép ong đẹp với các loại tép cảnh khác và cá cỡ nhỏ hiền lành như cá mún, neon, đuôi kiếm… Các loại cá tetras, đặc biệt cá Neon rất hợp với loài này. Không nên nuôi chung các loài cá và tép dữ.

Hãy cùng PetCare24h đón đọc nhiều bài viết bổ ích khác về cá cảnh nhé!

Tác giả: PetCare24h

Tags: Cá CảnhChăm Sóc Cá
Previous Post

Cách nuôi tép vàng – loài tép cảnh đẹp cho người mới

Next Post

Cá vàng Ryukyu (Okinawa Nhật Bản)

Next Post
Cá vàng Ryukyu (Okinawa Nhật Bản)

Cá vàng Ryukyu (Okinawa Nhật Bản)

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

No Result
View All Result

Recent Posts

  • Tìm Hiểu Về Loài Rùa Ninja
  • Tìm Hiểu Về Loài Rùa Mũi Lợn
  • Tìm Hiểu Về Loài Rùa Kim Cương
  • Tìm Hiểu Về Giống Rùa Bụng Vàng
  • Bạn Biết Gì Về Loài Rùa Bụng Hồng?

Recent Comments

  • Unknown on Thích thú với chùm ảnh thú cưng bị cắt tỉa lông “bá đạo nhất quả đất”
  • Unknown on Cá Sặc cẩm thạch, sặc 3 chấm
  • Unknown on Cá Sặc cẩm thạch, sặc 3 chấm
  • petmart on 6 Lợi Ích Thật Sự Của Thức Ăn Khô Cho Chó Mèo
  • petmart on 6 Lợi Ích Thật Sự Của Thức Ăn Khô Cho Chó Mèo

Categories

  • Cá Cảnh
  • Cây thủy sinh
  • Chăm sóc cá cảnh
  • Chăm sóc Chim
  • Chăm sóc chó
  • Chăm sóc Hamster
  • Chăm sóc mèo
  • Chim Cảnh
  • Chó Cưng
  • Giống Cá
  • Giống Chim
  • Giống chó
  • Giống Hamster
  • Giống mèo
  • Hamster
  • Mèo Cưng
  • Thế Giới Động Vật
  • Thủy Sinh
  • Uncategorized
  • Giới thiệu
  • Privacy Policy
  • Trang chủ

© 2022 Pet Care 24h - Cẩm nang chăm sóc thú cưng.

No Result
View All Result
  • Giới thiệu
  • Privacy Policy
  • Trang chủ

© 2022 Pet Care 24h - Cẩm nang chăm sóc thú cưng.