• Giới thiệu
  • Privacy Policy
  • Trang chủ
PetCare24h
  • Trang chủ
  • Chó Cưng
    • Giống chó
    • Chăm sóc chó
  • Mèo Cưng
    • Giống mèo
    • Chăm sóc mèo
  • Cá Cảnh
    • Giống Cá
    • Chăm sóc cá cảnh
  • Chim Cảnh
    • Giống Chim
    • Chăm sóc Chim
  • Hamster
    • Giống Hamster
    • Chăm sóc Hamster
  • Thế Giới Động Vật
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Chó Cưng
    • Giống chó
    • Chăm sóc chó
  • Mèo Cưng
    • Giống mèo
    • Chăm sóc mèo
  • Cá Cảnh
    • Giống Cá
    • Chăm sóc cá cảnh
  • Chim Cảnh
    • Giống Chim
    • Chăm sóc Chim
  • Hamster
    • Giống Hamster
    • Chăm sóc Hamster
  • Thế Giới Động Vật
No Result
View All Result
Pet Care 24h
No Result
View All Result

Tìm Hiểu Về Loài Rùa Đầu To

petcare by petcare
05/09/2022
in Thế Giới Động Vật
0
Tìm Hiểu Về Loài Rùa Đầu To

Contents

  1. Nguồn gốc loài rùa đầu to
  2. Đặc điểm ngoại hình rùa đầu to
  3. Tập tính loài rùa đầu to
  4. Cách nuôi và chăm sóc loài rùa đầu to
    1. Chế độ ăn uống
    2. Chuồng nuôi
  5. Tạm kết

Rùa đầu to là loài rùa độc lạ trên thế giới nhưng hiện nay số lượng giảm nhanh chóng nên cần được bảo tồn. Cụ thể như thế nào hãy cùng Petcare24h tìm hiểu loài rùa đầu to này nhé.

Nguồn gốc loài rùa đầu to

Rùa đầu to được xem là loại rùa độc đáo trên thế giới với kích thước đầu lớn hơn cơ thể, khiến đầu không thể thụt vào mai được, nhưng chúng vẫn có thể tự bảo vệ mình bằng hàm răng sắc bén của mình.

Loài rùa này đại diện sống duy nhất cho chi rùa Platysternidae. Rùa đầu to phân bố chủ yếu vùng núi ở các nước như Việt Nam, Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar và Trung Quốc.

rua-dau-to-1

Ở nước ta, rùa đầu to sinh sống ở vùng Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Thanh Hóa và Nghệ An. 

Rùa này thích định cư lưu vực sông, suối trong các khu rừng núi đá vôi, nơi nước trong và chảy chậm. 

Hiện nay số lượng loài rùa này đang giảm nghiêm trọng vì diện tích rừng nguyên sinh mất dần và đặc biệt nhất là tình trạng săn bắt vượt quá mức nhằm muốn thực hiện buôn bán chúng ra nước ngoài.

Do đó, rùa đầu to đang nằm trong danh sách đỏ động vật Việt Nam với mức độ đe dọa ở mức R.

Đặc điểm ngoại hình rùa đầu to

Ngoại hình nổi bật của chúng chính là đầu to hơn cơ thể cộng thêm đuôi dài gần bằng thân. Vì đầu to như thế không thể thụt vào mai nên trên đầu chúng có phủ thêm các mảnh sừng khá cứng nhằm bảo vệ đầu khởi mối nguy hiểm.

Rùa đầu to sở hữu xương hàm rắn chắc tạo thành móc giống như rùa mỏ vẹt, xương sọ của chúng cũng dày và đặc cứng giúp chúng tránh những tác động bên ngoài.

rua-dau-to-2

Mai rùa có màu nâu nhìn khá trơn và trượt. Về chân của nó cũng phủ lớp sừng và bàn chân sở hữu những chiếc móng cong và nhọn.

Con non có màu da cam sáng với một sọc vàng rõ rệt ở phía đầu với lông tơ (mai bụng) được đánh dấu màu đen. Con trưởng thành có màu nâu sẫm, đôi khi có đốm màu cam trên đầu và vỏ.

Rùa đầu to có kích thước trung bình, khi đã trưởng thành có thể đạt khoảng 20cm.

Tập tính loài rùa đầu to

Rùa đầu to trong môi trường hoang dã, vào ban ngày chúng sẽ sống ẩn dật ở các khe núi hay nằm phơi nắng ven bờ suối. Khi màn đêm buông xuống, chúng mới bắt đầu tiến hành săn mồi, kiếm thức ăn.

Điểm đặc biệt ở loài rùa này là chúng có khả năng leo trèo cây, trèo đồi khá tốt. Cũng có khả năng điều hướng trên cạn nhưng hầu hết ở nhà dưới nước.

Về khả năng sinh sản của rùa đầu to thường xảy ra khi mùa hè tới. Chúng sinh sản cũng rất hạn chế vì thế số lượng chúng không được bảo tồn nhiều.

Cách nuôi và chăm sóc loài rùa đầu to

Vì loài rùa hiện nay khá hiếm, nên việc chăm sóc chúng nên đưa cho chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm chăm sóc, không khuyến khích người mới nuôi loài rùa này. Hiện nay chúng chủ yếu được nuôi trong các khu bảo tồn, vườn quốc gia. Sau đây Petcare24h chia sẻ đến bạn về cách nuôi rùa đầu to này nhé.

rua-dau-to-4

Chế độ ăn uống

Thức ăn chủ yếu của rùa đầu to là động vật thân mềm nhỏ, cá tôm, nội tạng động vật. Chúng sẽ không thích ăn thực vật. 

Mỗi khi tới giờ ăn bạn cần thả vài miếng mồi xuống bể nuôi nhằm kích thích bản năng của chúng, vì sở hữu hàm răng sắc bén nên chúng có thể cắn đứt bất cứ con mồi nào.

Theo thông tin tham khảo, rùa đầu to không có thời gian ăn cố định bạn chỉ cần đảm bảo ăn mỗi ngày từ 1 – 2 bữa là được. Sau khi cho ăn xong nhớ loại bỏ những thức ăn thừa, hạn chế gây mất vệ sinh môi trường nuôi.

rua-dau-to-3

Sau khi loài rùa này đã trưởng thành bạn có thể cho chúng ăn đa dạng thực phẩm, có thể xen thêm một số loại rau nhằm đảm bảo cân bằng dinh dưỡng. Thịt vẫn là nguồn thức ăn chính giúp rùa mau phát triển, bên cạnh đó cần bổ sung thêm vitamin, khoáng chất, canxi,…

Về khẩu phần ăn còn tùy thuộc vào sự thay đổi khí hậu và từng giai đoạn trưởng thành. Khoảng tháng 7 – 9 là thời gian chúng ăn khá nhiều, vì thế cần cung cấp đa dạng thực phẩm.

Giai đoạn thu – xuân lúc này nhiệt độ xuống thấp, chúng ít hoạt động nên bạn có thể cho ăn vào buổi trưa nhiệt độ ổn định. Và trước khi mùa đông đến cần để rùa đầu to ăn nhiều để tích trữ năng lượng sống sót qua mùa đông.

Chuồng nuôi

Có thể nuôi trong bể nước cần trang bị chỗ cạn như đá để rùa có thể leo lên phơi nắng. Lưu ý cần vệ sinh chuồng nuôi định kỳ bản đảm độ sạch sẽ tránh ô nhiễm, mất vệ sinh nguồn nước có thể gây bệnh đến rùa đầu to.

Tạm kết

Như vậy, Petcare24h đã chia sẻ đến bạn những thông tin liên quan đến loài rùa đầu to, giúp bạn có thể hiểu hơn khi mới tìm hiểu về loài rùa này. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn.

Previous Post

Tìm Hiểu Về Loài Rùa Lá Tam Đảo

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

No Result
View All Result

Recent Posts

  • Tìm Hiểu Về Loài Rùa Đầu To
  • Tìm Hiểu Về Loài Rùa Lá Tam Đảo
  • Rùa Đất Lớn – Thú Vui Chơi Sang Của Đại Gia
  • Rùa Cổ Sọc Ăn Gì? Cách Chăm Sóc Như Thế Nào?
  • Lạc Đà Alpaca có giá trị bao nhiêu?

Recent Comments

  • Unknown on Thích thú với chùm ảnh thú cưng bị cắt tỉa lông “bá đạo nhất quả đất”
  • Unknown on Cá Sặc cẩm thạch, sặc 3 chấm
  • Unknown on Cá Sặc cẩm thạch, sặc 3 chấm
  • petmart on 6 Lợi Ích Thật Sự Của Thức Ăn Khô Cho Chó Mèo
  • petmart on 6 Lợi Ích Thật Sự Của Thức Ăn Khô Cho Chó Mèo

Categories

  • Cá Cảnh
  • Cây thủy sinh
  • Chăm sóc cá cảnh
  • Chăm sóc Chim
  • Chăm sóc chó
  • Chăm sóc Hamster
  • Chăm sóc mèo
  • Chim Cảnh
  • Chó Cưng
  • Giống Cá
  • Giống Chim
  • Giống chó
  • Giống Hamster
  • Giống mèo
  • Hamster
  • Mèo Cưng
  • Thế Giới Động Vật
  • Thủy Sinh
  • Uncategorized
  • Giới thiệu
  • Privacy Policy
  • Trang chủ

© 2022 Pet Care 24h - Cẩm nang chăm sóc thú cưng.

No Result
View All Result
  • Giới thiệu
  • Privacy Policy
  • Trang chủ

© 2022 Pet Care 24h - Cẩm nang chăm sóc thú cưng.